Chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ Trường Đại học Lao động – Xã hội lần thứ XXV nhiệm kỳ 2020 - 2025

Thông tin tuyển sinh-SAU ĐẠI HỌC

Hướng dẫn ôn tập môn tiếng toán kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2012
(11/05/2012)

ĐỀ CƯƠNG THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC

------------***-------------

Môn cơ bản: TOÁN KINH TẾ

 

Yêu cầu:  Đề cương ôn tập này được xây dựng nhằm đảm bảo cho việc tuyển chọn các học viên có đủ kiến thức tối thiểu cần thiết về Toán kinh tế để họ có khả năng tiếp thu tốt các môn học ở bậc sau đại học. Nội dung gồm: Xác suất thống kê và Toán cơ sở cho kinh tế

Đề thi: Đề thi đảm bảo phân loại ứng viên về kiến thức Toán kinh tế trong phạm vi nội dung, yêu cầu được chỉ định trong phần Nội dung. Đề thi không bao gồm các bài toán đại số, giải tích và các bài toán lý thuyết xác suất thuần túy.

 NỘI DUNG

Phần I: Toán cơ sở

I.  Đại số tuyến tính:

1. Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính.

2. Một số mô hình kinh tế áp dụng

- Mô hình cân bằng nhiều hàng hóa liên quan.

- Mô hình cân bằng thu nhập quốc dân

II. Giải tích toán học

1. Hàm số, giới hạn, liên tục

- Định nghĩa hàm số, các hàm số sơ cấp cơ bản.

- Các hàm số thường gặp trong kinh tế.

2. Đạo hàm và vi phân

- Định nghĩa đạo hàm và ý nghĩa

- Bảng đạo hàm cơ bản, quy tắc tính

3. Hàm nhiều biến số 

- Khái niệm cơ bản

- Các hàm nhiều biến trong phân tích kinh tế

- Đạo hàm và vi phân hàm n biến, đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

- Cực trị của hàm n biến số

4. Ứng dụng trong phân tích kinh tế:

         - Xác định điểm cân bằng, điểm hòa vốn.

        - Ứng dụng của đạo hàm trong phân tích kinh tế: tÝnh c¸c hÖ sè co d·n, Giá trị cận biên, quy luật lợi ích cận biên giảm dần.

- Bµi to¸n tèi ­u: x¸c ®Þnh gi¸ trÞ bÐ nhÊt vµ lín nhÊt cña c¸c hµm : chi phÝ, doanh thu, lîi nhuËn theo tõng môc tiªu cô thÓ nh­ tèi thiÓu chi phÝ, tèi ®a lîi nhuËn ….

Phần II: Lý thuyết xác suất và thống kê toán

Lý thuyết xác suất

1. Biến cố và xác suất của biến cố

Khái niệm: phép thử, biến cố

Mối quan hệ giữa các biến cố

Xác suất biến cố: định nghĩa và tính chất

Các định lý cộng, nhân xác suất và các hệ quả

2. Biến ngẫu nhiên

Khái niệm biến ngẫu nhiên, phân loại biến ngẫu nhiên

Quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên

Bảng phân phối xác suất, hàm phân bố xác suất, hàm mật độ xác suất

Các tham số của biến ngẫu nhiên

Kì vọng toán, phương sai, độ lệch chuẩn, điểm tới hạn

Mốt, trung vị

3. Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng

Biến ngẫu nhiên rời rạc: luật Nhị thức B(n,p);

Biến ngẫu nhiên liên tục:N(m,s2), N(0,1), Student, c2, Fisher

THỐNG KẾ TOÁN

1. Mẫu ngẫu nhiên

- Khái niệm, các tham số đặc trưng mẫu: , MS, S2, f

        - Thống kê, một số thống kê thường gặp

2. Bài toán ước lượng

Khái niệm

Các phương pháp ước lượng:

Ước lượng điểm

Ước lượng bằng khoảng tin cậy:

3. Kiểm định giả thuyết thống kê

Khái niệm

Các bài toán kiểm định tham số

Tài liệu tham khảo chính:

1.      Toán cao cấp, Đại học Lao động Xã hội

2.      Bài tập Toán cao cấp, Đại học Lao động Xã hội

Xác suất thống kê, Đại học Lao động Xã hội

Tin khác

Số người truy cập: 27513357

Trường đại học lao động xã hội

43 Trần Duy Hưng - Trung Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội - ĐT :043.5564584 - Fax:043.5564584 In trang này

Giấy phép thiết lập Website trên Internet số 348/GP-BC ngày 23/11/2006 của Cục Báo Chí - Bộ Văn Hóa - Thông Tin.